Đà Nẵng có 28 ca mắc vi khuẩn Whitmore ăn mòn cơ thể

Theo thống kê tại bệnh viện Đà Nẵng, trong số 28 ca mắc bệnh đã có 2 bệnh nhân lâm vào trường hợp nghiêm trọng và không thể qua khỏi.

Sau mùa bão lũ, người dân miền Trung đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề. Đặt biệt, việc ô nhiễm nguồn nước, môi trường đã khiến dịch bệnh hoành hành. Nhiều người dân nhiễm vi khuẩn lạ ăn mòn cơ thể.

Ảnh. Internet.

Theo thống kê của bệnh viện Đà Nẵng trong vòng 2 tháng số ca mắc bệnh Whitmore đã lên tới con số 28. Trong đó, có 2 bệnh nhân không thể qua khỏi do có bệnh nền nặng. Các bệnh nhân mắc căn bệnh nguy hiểm này chủ yếu cư trú tại Quảng Nam, Nghệ An, Quảng Ngãi và Đà Nẵng.

Các bác sĩ cho biết, đa phần bệnh nhân nhập viện đều đã trong tình trạng bệnh nặng, phát hiện muộn do ý nghĩ chủ quan.

Nữ bệnh nhân bị vi khuẩn whitmore “ăn” mòn cánh mũi

Các bác sĩ tại bệnh viện Đà Nẵng khuyến cáo, mùa mưa ở miền Trung là mùa rất thuận lợi để căn bệnh này phát triển, người dân cần chú ý hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, như đất, nước, bùn lầy, đặc biệt là những nơi có ô nhiễm nặng.

Thời gian ủ bệnh thông thường là 9 ngày, theo đó số lượng ca nhiễm vi khuẩn có liên quan chặt chẽ và tỷ lệ thuận với lượng mưa hàng năm, đặc biệt tăng cao sau các đợt lũ lụt do sự phát triển mạnh mẽ của vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.

Nếu không có cách phát hiện nhanh, bệnh nhân sẽ bị vi khuẩn ăn dần ăn mòn da thịt.

Căn bệnh Whitmore khó lây truyền từ người sang người.

Khi xâm nhập vào cơ thể người, vi khuẩn sẽ tấn công nhiều cơ quan của cơ thể

Thời điểm hiện tại, căn bệnh vi khuẩn Whitmore đang có dấu hiệu tăng đột biến, gây nguy hiểm đến tính mạng. Căn bệnh này hiện vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh, người dân nên lưu ý để tự bảo vệ bản thân trước nguy cơ bị nhiễm khi tiếp xúc với vi khuẩn nguy hiểm này.

Bệnh nhân cần tránh tiếp xúc với đất hoặc nước có nguy cơ bị ô nhiễm và chứa vi khuẩn.

Hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh Whitmore.

Bệnh cảnh lâm sàng của bệnh Whitmore đa dạng, phức tạp như sốt cơn hoặc sốt kèm theo lạnh run, sốt kéo dài, suy hô hấp, loét da..

Các biện pháp phòng bệnh chủ yếu là đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh, làm sạch hoàn toàn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống chín…

Mtuan (Tổng hợp)/Thongtinngaynay.com

Related Posts

Nghệ sĩ chuyên ‘đanh đá’ nhất màn ảnh Việt: Ngoài 50, không còn duyên để đóng ngúng nguẩy, chanh chua

Hương Tươi chia sẻ: “Phim truyền hình quanh đi quẩn lại, vẫn muốn tôi vào dạng vai chanh chua, đanh đá như thời trước. Khi còn trẻ,…

Số phận hẩm hiu của ‘Nữ cảnh sát hình sự’ đẹp nhất VTV: Lấy chồng năm 18 tuổi vào showbiz rồi ly hôn, cưới chồng 2 thì 10 ngày mới được gặp 1 lần

Hoa Thúy sinh năm 1979 tại Hà Nội, Cô được đào tạo bài bản về nghệ thuật Chèo tại trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội từ năm…

Lộ clip NS Công Lý bước đi khó khăn khi sang Nhật chữa bệnh, tuổi 50 chỉ còn bệnh tật khiến cộng đồng mạng xót xa

Đoạn clip ghi lại cảnh NS Công Lý bước đi khập khiễng trên đường phố Nhật Bản khiến nhiều người xót xa. Công Lý là nghệ sĩ có…

Trước mâu thuẫn phải rời “Bạn muốn hẹn hò”, Cát Tường từng “mang ơn” MC Quyền Linh vì giúp đỡ lúc nghèo khó

Chia sẻ trong quá khứ của Cát Tường về mối quan hệ với Quyền Linh trước lúc xảy ra lục đục khiến cả hai phải ngừng dẫn…

Từ ông bầu quyền lực, cuộc sống của Phước Sang sau biến cố nợ nần: Nhiều lần đột quỵ, cố vượt qua bệnh tật, đủ ngày ăn 2 bữa và nuôi con

Ở tuổi 54, Phước Sang đã lấy lại cân bằng sau những sóng gió đã trải qua. Anh thay đổi quan niệm sống, buông bỏ muộn phiền…

Bất ngờ cuộc sống của Siu Black khi trở về quê Kon Tum: Làm nông dân nuôi heo nhưng có cả một cơ ngơi khang trang?

Kể từ khi Siu Black gia nhập làng Youtuber, khán giả được biết đến nhiều hơn về cuộc sống hiện tại của nữ ca sĩ. Sau 10…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.